Lá sâm sấy khô (dùng để pha nước uống thay trà bồi bổ cơ thể, phòng ngừa ung thư)

350.000

Category:

Thành phần dưỡng chất trong lá sâm Ngọc Linh

Lá sâm: không có giá trị cao như thân rễ và rễ củ nhưng hàm lượng saponin trong lá sâm cũng không hề nhỏ. Theo nghiên cứu có đến 19 hợp chất saponin được tìm thấy trong lá của sâm  (bao gồm 11 loại đã biết và 8 saponin có cấu trúc mới được đặt tên là vinaginsenoside – L1 đến -L8), kèm theo đó là 20 chất khoáng vi lượng, các axit amin.

Description

Đặc điểm của lá sâm

Lá sâm có màu xanh đậm, không mọc phân bố từ gốc mà chỉ mọc phía trên đỉnh của thân cây sâm. Qua mỗi năm lá sâm là lá kép hình chân vịt, các phiến lá sẽ không mọc trực tiếp từ cây mà 5 lá nhỏ sẽ liên kết với cây bằng 2 đoạn cuống lá. Trong 5 lá, lá ở giữa to nhất, 2 lá kề bên có kích thước nhỏ hơn 1 chút, 2 lá sát cuống có kích thước nhỏ nhất.

Các lá chét mỏng và mềm, có hình mũi mác, phần đầu lá khá nhọn, rìa lá hình răng cưa, trên phiến lá có nhiều lông cứng đặc biệt phía mặt trên có nhiều hơn. Các lá chét có khoảng 10 cặp gân chính phân bố đối xứng 2 bên dọc theo chiều dài lá. Gân lá phụ có kích thước to nhỏ khác nhau, phân nhánh liên kết với nhau như hình mạng.

Sau khi thu hoạch hạt sâm các lá chét sẽ tự rụng sau đó cây bước vào ngủ đông. Người dân sẽ thu gom, làm sạch sau đó phơi khô sử dụng dần.

Trước đây lá sâm chưa được bán phổ biến các cây ngoài tự nhiên sẽ tự rụng lá. Hiện nay, sau khi đã phân tích thành phần của lá với nhiều dưỡng chất có lợi lá sâm được rất nhiều khách hàng chọn mua vì vậy phần lá sâm trồng đều được người dân cắt tỉa vào khoảng tháng 8, tháng 9 trong năm tiến hành thu lá tươi hoặc đem sấy khô, phơi khô để bán trên thị trường. Dưỡng chất trong lá sâm có gì đặc biệt, đem lại công dụng gì khiến người tiêu dùng “săn lùng” loại lá này, hãy cùng tìm hiểu ngay dưới đây.

2. Công dụng của lá sâm

Lá sâm có tác dụng bồi bổ cơ thể

Lá sâm có nhiều dưỡng chất vi lượng, các axit amin giúp bồi bổ cơ thể bổ sung các dưỡng chất từ đó tăng sức đề kháng, giúp cho cơ thể khỏe mạnh.

Lá sâm có tác dụng phòng ngừa ung thư

Trong lá sâm có chứa nhiều saponin MR2 hay còn gọi là Majonoside – R2 có khả năng chống các tế bào ung thư. Bên cạnh đó còn tác dụng trong điều trị bệnh ung thư: giảm đau, tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ giảm những hệ lụy khi dùng hóa trị và xạ trị điều trị ung thư như rụng tóc, thiếu máu,..

Giảm stress

Nhờ hàm lượng MR2 cao khi sử dụng lá sâm giúp giảm rối loạn của cơ thể liên quan đến stress, mất ngủ. Người thường xuyên làm việc trí óc nhiều, thường ở trạng thái căng thẳng có thể sử dụng trà lá sâm vừa tiện sử dụng và vừa hỗ trợ tăng cường bồi bổ cho não, hạn chế stress. Ngoài ra lá sâm còn giúp giảm nhưng hậu quả gây ra bởi stress như mất ngủ, đau dạ dày,..

Chữa viêm họng hạt gây ra bởi vi khuẩn streptococci.

Trong thành phần lá sâm có nhiều chất có khả năng kháng khuẩn, chống viêm, làm giảm giúp điều trị viêm họng hạt hiệu quả.

Bảo vệ gan: Lá sâm có tác dụng giải độc gan, giảm mỡ trong máu, bảo vệ các chức năng gan ngăn ngừa ung thư gan.

Công dụng làm đẹp

Phụ nữ có thể pha trà lá sâm uống trong bổ sung nước và dưỡng chất cho cơ thể. Bên cạnh đó sâm có nhiều chất chống oxi hóa, chống lão hóa, các chất chống lại sự gia tăng của gốc tự do giúp phụ nữ có nước da căng mọng, hồng hào, hạn chế các nếp nhăn.

Điều tiết nội tiết tố

Sử dụng sâm giúp tăng cường nội tiết tố, hạn chế khô hạn ở nữ giới đặc biệt ở thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh.

Tác dụng với bệnh tim mạch

Lá sâm có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch, huyết áp, làm giảm các loại cholesterol xấu, hỗ trợ chống xơ vữa động mạch. Các thành phần có trong lá sâm làm giảm hàm lượng lipid trong máu tránh nguy cơ mỡ máu. Người bị thiếu máu cũng có thể dùng sâm tăng tạo hồng cầu, phòng ngừa thiếu máu.

Cách sử dụng lá sâm

– Lá sâm được sử dụng nấu món ăn: Lá sâm có thể sử dụng xào cùng thịt bò hoặc thịt lợn; sử dụng là các món rau hầm, nấu canh sử dụng hàng ngày. Tuy nhiên phương pháp này ít khi được sử dụng bởi mỗi năm lượng lá sâm  không nhiều, thường được thu mua sau đó phơi khô để đảm bảo sử dụng được lâu.

– Lá sâm tươi có thể sử dụng ngâm rượu

Cách tiến hành: Chọn các lá sâm bánh tẻ đều nhau, các lá này thường sẽ có lượng dưỡng chất đầy đủ ổn định. Sau đó đem rửa sạch, đặt vào trong bình thủy tinh hoặc bình gốm sứ và đổ rượu vào. Đậy kín nắp bình và để ngâm 3 tháng sau có thể sử dụng.

Cách sử dụng: Mỗi ngày uống 1 cốc khoảng 50ml rượu lá sâm sẽ đem lại công dụng tốt cho sức khỏe.

– Sử dụng lá sâm để pha trà

Phương pháp ngâm rượu thường phù hợp hơn với nam giới. Với phái nữ việc sử dụng lá sâm thường được dùng theo phương thức pha trà. Có thể sử dụng trực tiếp lá tươi hoặc mua lá đã phơi khô hãm nước: Cứ 5g lá sẽ pha cùng 500ml nước sử dụng uống trong ngày. Không nên sử dụng vào buổi tối gây mất ngủ. Thời điểm tốt nhất để sử dụng là vào buổi sáng đầu ngày.

Công dụng của lá sâm

Lá sâm có tác dụng bồi bổ cơ thể

Lá sâm có nhiều dưỡng chất vi lượng, các axit amin giúp bồi bổ cơ thể bổ sung các dưỡng chất từ đó tăng sức đề kháng, giúp cho cơ thể khỏe mạnh.

Lá sâm có tác dụng phòng ngừa ung thư

Trong lá sâm có chứa nhiều saponin MR2 hay còn gọi là Majonoside – R2 có khả năng chống các tế bào ung thư. Bên cạnh đó còn tác dụng trong điều trị bệnh ung thư: giảm đau, tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ giảm những hệ lụy khi dùng hóa trị và xạ trị điều trị ung thư như rụng tóc, thiếu máu,..

Giảm stress

Nhờ hàm lượng MR2 cao khi sử dụng lá sâm giúp giảm rối loạn của cơ thể liên quan đến stress, mất ngủ. Người thường xuyên làm việc trí óc nhiều, thường ở trạng thái căng thẳng có thể sử dụng trà lá sâm vừa tiện sử dụng và vừa hỗ trợ tăng cường bồi bổ cho não, hạn chế stress. Ngoài ra lá sâm còn giúp giảm nhưng hậu quả gây ra bởi stress như mất ngủ, đau dạ dày,..

Chữa viêm họng hạt gây ra bởi vi khuẩn streptococci.

Trong thành phần lá sâm có nhiều chất có khả năng kháng khuẩn, chống viêm, làm giảm giúp điều trị viêm họng hạt hiệu quả.

Bảo vệ gan: Lá sâm có tác dụng giải độc gan, giảm mỡ trong máu, bảo vệ các chức năng gan ngăn ngừa ung thư gan.

Công dụng làm đẹp

Phụ nữ có thể pha trà lá sâm uống trong bổ sung nước và dưỡng chất cho cơ thể. Bên cạnh đó sâm có nhiều chất chống oxi hóa, chống lão hóa, các chất chống lại sự gia tăng của gốc tự do giúp phụ nữ có nước da căng mọng, hồng hào, hạn chế các nếp nhăn.

Điều tiết nội tiết tố

Sử dụng sâm giúp tăng cường nội tiết tố, hạn chế khô hạn ở nữ giới đặc biệt ở thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh.

Tác dụng với bệnh tim mạch

Lá sâm có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch, huyết áp, làm giảm các loại cholesterol xấu, hỗ trợ chống xơ vữa động mạch. Các thành phần có trong lá sâm làm giảm hàm lượng lipid trong máu tránh nguy cơ mỡ máu. Người bị thiếu máu cũng có thể dùng sâm tăng tạo hồng cầu, phòng ngừa thiếu máu.

Đánh giá Lá sâm sấy khô (dùng để pha nước uống thay trà bồi bổ cơ thể, phòng ngừa ung thư)

Chưa có đánh giá nào
5 0% | 0 đánh giá
4 0% | 0 đánh giá
3 0% | 0 đánh giá
2 0% | 0 đánh giá
1 0% | 0 đánh giá
Đánh giá Lá sâm sấy khô (dùng để pha nước uống thay trà bồi bổ cơ thể, phòng ngừa ung thư)

There are no reviews yet.

Hỏi đáp

Chưa có bình luận nào